Chăm sóc bà bầu theo tháng
kiến thức bầu,kiến thức mang thai,kiến thức mẹ và bé,dinh dưỡng cho bà bầu,dinh dưỡng cho mẹ sau sinh,dinh dưỡng cho bé sơ sinh
Chăm sóc bà bầu theo tháng
Chăm sóc bà bầu tháng thứ chín (33 – 36 tuần)
Bạn sẽ giảm ợ nóng, khó tiêu và khó thở. Mắc tiểu thường xuyên, bàn tay bàn chân có biểu hiện phù, mau mệt. Mang thai tháng thứ ch&i [...]Chăm sóc bà bầu tháng thứ tám (29 – 32 tuần)
Tử cung to ra nhanh chóng, chiều cao của tử cung khoảng 15 – 28 cm, bụng nhô ra rất rõ, rố [...]Chăm sóc bà bầu tháng thứ bảy (25 – 28 tuần)
Bạn có thể đau xương sườn do thai ép lên, có thể đau như vọp bẻ chạy dọc thành bụng khi bạn bước đi. Trong tháng này bạn sẽ tăng cân nhiều hơn. Mang thai th&aa [...]Chăm sóc bà bầu tháng thứ sáu (21 – 24 tuần)
Trong tháng này, bạn không còn đi tiểu thường xuyên nữa. Vòng eo biến mất và bạn ra mồ hôi nhiều. Thai đổi sinh lý của thai phụ Khi được 6 tháng, tử cung [...]Chăm sóc bà bầu tháng thứ năm (17 – 20 tuần)
Trong tháng này bụng thai phụ bắt đầu to dần đều, bé sẽ cử động nhiều hơn. Bạn nên siêu âm vào tháng này. Thay đổi sinh lý của thai phụ Mang thai [...]Chăm sóc bà bầu tháng thứ tư (13 – 16 tuần)
Bạn cảm thấy sung sức hơn những tuần trước, bụng to lên rõ ràng. Có thể bạn sẽ bị táo bón. Thay đổi sinh lý của thai phụ Thông thường, khi thai phụ mang thai đến th&a [...]Chăm sóc bà bầu tháng thứ ba (9 – 12 tuần)
Tháng này vẫn là thời kì dễ bị sẩy thai, vì sự kết hợp giữa lông tơ và nội mạc tử cung vẫn chưa hoàn chỉnh. Vì vậy, phải cẩn thận khi làm bất cứ chuyện [...]Chăm sóc bà bầu tháng thứ hai (5 – 8 tuần)
Trong tháng này, bạn tăng nhịp thở, cảm giác đầy hơi trong dạ dày. Đôi khi mệt lả, có thể táo bón, mắc tiểu thường xuyên. Mang thai tháng thứ&nbs [...]Chăm sóc bà bầu tháng thứ nhất (1 – 4 tuần)
Theo cách tính 280 ngày (40 tuần) của thai kỳ, mang thai tháng thứ nhất được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối trở về sau 4 tuần. Thông thường, đến cuối th&aacut [...]